Liên hệ ngay để nhận được nhiều ưu đãi hơn khi đăng ký
ZALO

ZALO:kubet

Telegram

@NGOCCHAUKUBET

ku_laliga

CÙNG KUBET NHÌN LẠI THẢM HỌA HEYSEL 1985 VÀ BÀI HỌC ĐẮT GIÁ CHO BÓNG ĐÁ ANH

Khung cảnh đổ nát, kinh hoàng của sân vận động Heysel năm 1985

Bị UEFA cấm tại đấu trường châu lục trong vòng 5 năm từ 1985 đến 1991 là những gì mà bóng đá Anh phải gánh chịu vì cổ động viên quá khích của mình đã gây lên thảm kịch Heysel tại Bỉ năm 1985 trong trận chung kết C1 cùng Juventus.

THẢM KỊCH KHIẾN 39 NGƯỜI THIỆT MẠNG VÀ 376 NGƯỜI BỊ THƯƠNG

Ngày 29/5/1985, trận chung kết Cúp C1 châu Âu giữa Liverpool và Juventus được tổ chức tại SVĐ Heysel ở thủ đô Brussels, nước Bỉ. Các khán giả đã ngồi gần như kín sân từ trước giờ thi đấu khoảng vài tiếng đồng hồ.

Tại khán đài Z, nơi được dành cho các cổ động viên trung lập của nước Bỉ, xuất hiện rất nhiều tifosi của Juventus (theo quy định, xen kẽ giữa hai nhóm cổ động viên đối địch là nhóm cổ động viên trung lập). Sở dĩ xảy ra chuyện này là vì, các fan của Juve đã tìm mọi cách để mua lại vé của người Bỉ để được vào sân. Và không ngờ đó là những tấm vé định mệnh.

Trước giờ thi đấu khoảng một tiếng rưỡi, các hooligan người Anh ở khán đài bên cạnh phá được hàng rào, và tấn công một cách điên cuồng vào nhóm người Italy này, bằng tay không, gậy, và cả dao găm, gây ra rất nhiều thương vong.

Một bức tường của khán đài Z không chịu nổi sức nặng đã sụp đổ, càng làm tăng thêm số nạn nhân của ngày hôm đó. Cảnh sát không kịp can thiệp, bởi khán đài trung lập chỉ bố trí hai cảnh sát.

Hậu quả là 39 người thiệt mạng và 376 người bị thương. Thế nhưng, Ban tổ chức vẫn cho tiến hành trận đấu, sau khi bị hoãn hơn 1 tiếng. Các cầu thủ của hai bên do ở trong phòng thay đồ nên chỉ được biết rằng có người chết, có bạo loạn, nhưng không thể nắm rõ được chi tiết những gì đã xảy ra.

Sau này, Boniek, cầu thủ đã ngã đẹp mắt để kiếm quả penalty quyết định cho Juventus giành chiến thắng, kể lại: “Người ta (UEFA) đã nói với chúng tôi con số thương vong là không đáng kể, nhưng chúng tôi biết là có khá nhiều. Họ còn dọa rằng nếu không ra thi đấu, chiếc Cup sẽ được trao cho đối thủ”. Và các cầu thủ đã buộc phải ra sân với những nụ cười nhỏ trên môi.

Sau thảm họa này, UEFA đã cấm những CLB Anh thi đấu tại các Cúp châu u trong 5 năm liên tiếp. Và nền bóng đá xứ sở sương mù phải trả giá đắt hơn bằng sự lạc hậu không thể cứu vãn so với các cường quốc bóng đá trong khu vực. Điều này thể hiện rất rõ qua các con số.

Mykubet sẽ lấy mốc 14 năm làm ví dụ, trong 14 năm trước thảm họa (1970-1984), bóng đá Anh đoạt 7 Cup C1, 2 Cup C2, và 6 chiếc Cup C3. Còn 14 năm sau khi trở lại với đấu trường châu lục (1990-2004), quê hương của bóng đá chỉ được đón nhận có 1 Cup C1, 3 Cup C2, và 1 Cup C3. Đó chính là hậu quả không thể lường hết của bạo lực.

Sau cuộc bạo loạn này UEFA cũng bị chỉ trích nặng nề bởi những sai lầm của họ khi không có kế hoạch kiểm soát cổ động viên quá khích, để quá nhiều vé được tuồn ra ngoài chợ đen, sử dụng sân vận động quá cũ kỹ.

KẾT LUẬN

Hooligan Anh luôn là nỗi ám ảnh với bất kỳ cổ động viên của đội tuyển nào hay bất kỳ CLB nào trên thế giới, họ uống rượu, say xỉn, gây loạn vào chửi bới. World Cup 2018 tại Nga cũng chứng kiến rất nhiều cuộc bạo loạn của Hooligan Anh, rất may cảnh sát địa phương đã kịp thời can thiệp.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hỗ Trợ

Liên hệ chúng tôi

+639278957150 +84352511184
Telegram
Telegram

Telegram:@NGOCCHAUKUBET

ZALO
Phone
Quét mã bằng điện thoại để mở trang Web

Quét mã bằng điện thoại để mở trang Web

Top